Là văn bản được thừa phát lại lập dựa trên các hành vi, sự kiện có thật thể hiện sự chứng kiến đối với hành vi, sự kiện đó. Tuy nhiên có nhiều người hiểu nhầm về tính chất và giá trị pháp lý của vi bằng trong các quan hệ pháp luật như: vi bằng được lập bởi thừa phát lại có giá trị thay thế văn bản công chứng, vi bằng có thể thay thế hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vi bằng thay thế việc lập di chúc … Thế nhưng tính chất pháp lý của vi bằng có những hạn chế và giá trị nhất định theo quy định. Để cung cấp cho bạn đọc những thông tin khái lược về vi bằng để tránh nhũng rủi ro pháp lý có thể dối mặt khi xảy ra tranh chấp, bài viết sẽ cập nhật các quy dịnh pháp luật về vi bằng.
Quy định về vi bằng:
Theo Nghị định số 08/2020/NĐ – CP ngày 08/01/2020 về Tổ chức và hoạt động của thừa phát lại định nghĩa rằng: “Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này”
Theo đó vi bằng chỉ ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật được thừa phát lại trực tiếp chứng kiến mà cụ thể trong các giao dịch về đất đai vi bằng thường thấy chủ yếu ghi nhận việc giao, nhận tiền, giấy tờ liên quan đến đối tượng đang chuyển nhượng, hoàn toàn không ghi nhận và không đề cập đến việc chuyển nhượng trên.
Về giá trị pháp lý của vi bằng:
Tại các khoản 2, 3, 4 của điều 36 Nghị định 08/2020 ngày 08/01/2020 về Tổ chức và hoạt động cảu thừa phát lại thể hiện giá trị pháp lý của vi bằng như sau:
Các trường hợp không được lập vi bằng
Liên hệ trực tiếp với chúng tôi hoặc thông qua số điện thoại (028) 6682 3286 - 0939 07 2345 để được tư vấn cụ thể quy định về vi bằng hoặc các dịch vụ pháp lý khác nhằm đảm bảo quyền lợi của mỗi khách hàng
Với tội đánh bạc, trong những năm gần đây, qua các vụ án...
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời...
Khi bắt đầu quyết định kinh doanh một lĩnh vực nào đó, lựa...
Việc thành lập doanh nghiệp được xem là một trong những bước...
GIẢI VÔ ĐỊCH SÂN 5 – TRANH CÚP DIGITAL MARKETING LẦN 3